Trong những năm trở lại đây mô hình nhà phố thương mại nổi lên như một xu hướng đầu tư mới mẻ, hấp dẫn. Chính vì lý do đó, nếu bạn nắm bắt một vài kinh nghiệm đầu tư shophouse sẽ giúp quá trình kinh doanh của chủ sở hữu thuận lợi hơn. Đồng thời giúp tối ưu hóa được doanh thu, lợi nhuận hàng tháng. Vậy bí quyết đó là gì?
Tham khảo thêm: khu đô thị Geleximco Lê Trọng Tấn
Tìm hiểu về loại hình shophouse là gì?
Shophouse hay còn có tên gọi khác là nhà phố thương mại hoặc căn hộ kinh doanh. Đây là mô hình bất động sản nhà ở kết hợp cùng buôn bán, kinh doanh đang rất phổ biến tại các khu đô thị.
Tại Việt Nam hiện nay, shophouse được chia thành 2 loại hình cơ bản gồm: shophouse chân đế và shophouse thấp tầng liền kề. Mỗi loại sẽ có những đặc trưng, ưu điểm riêng biệt khác nhau. Nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu và mục đích đầu tư shophouse khác nhau, cụ thể:
- Shophouse khối đế: Đây là loại căn hộ được thiết kế tại tầng đế của các tòa chung cư. Thường thì có quy mô khoảng 1 đến 2 tầng, có thời hạn sử dụng trong vòng 50 năm.
- Shophouse thấp tầng liền kề: Đây là loại hình thường được xây dựng ở các trục đường phố, khu vực thương mại, dịch vụ. Theo quy hoạch đã được duyệt, có quy định tương đương các căn biệt thự. Các căn nhà này sẽ được cấp quyền sử dụng đất ổn định và lâu dài theo luật đất đai quy định. Đây là điểm duy nhất có sự khác biệt lớn nhất so với các căn shophouse chân đế.
Một số bí quyết để bạn đầu tư vào shophouse có lợi nhuận
Để có thể thành công trong việc đầu tư vào loại hình nhà phố thương mại để kinh doanh thì bạn cần biết các bí quyết sau.
Tìm hiểu về diện tích.
Có thể nói khi đầu tư vào shophouse, nhà đầu tư luôn cẩn thận khi lựa chọn cho mình. Một nơi có khuôn viên rộng, nhịp sống nhộn nhịp, tấp nập. Diện tích mỗi căn shophouse dao động khoảng từ 100m2 cho đêns 150m2. Diện tích là yếu tố đầu tiên khi lựa chọn. Để có thể thực hiện được nhiều dự định trong kinh doanh từ nhỏ đến lớn.
Vị trí ở đâu?
Ở những vị trí đắc địa như: những tuyến đường lớn, trung tâm dự án, nơi có đông đúc dân cư qua lại. Thì Shophouse luôn được ưu tiên để lựa chọn kinh doanh. Ngoài ra còn có thể được xây dựng ở các khu du lịch để tăng tính hiệu quả khi đầu tư. Vị trí được xem là yếu tố khá quan trọng trong việc thành công khi kinh doanh shophouse. Đây được xem là điều kiện tiên quyết để quyết định xem dự án đó có thành công và tiềm năng hay không.
Giao thông đi lại, di chuyển thuận thiện
Việc tọa lạc tại những trung tâm đô thị hay khu du lịch sẽ khiến bạn loại hình kinh doanh này dễ dàng hàng hơn. Di chuyển đi lại thuận tiện khiến mọi thứ dễ dàng hơn. Có chỗ để xe bên ngoài rộng rãi và thông thoáng để vào mua sắm, café với bạn bè và tận hưởng tiện ích bên trong shophouse.
Tìm hiểu rõ những ưu, nhược điểm của shophouse đó.
Việc tìm hiểu rõ ưu nhược điểm của shophouse sẽ giúp bạn biết được khoản đầu tư này có tiềm năng không. Cũng như sẽ biết được rủi ro khi mua shophouse. Từ đó có thể đưa ra được phương án tốt nhất để giải quyết mọi vấn đề.
Tham khảo thêm: khu đô thị Nam An Khánh SUDICO
Tính toán kỹ lưỡng các chi phí vận hành, dịch vụ căn hộ shophouse.
Chi phí là khoản không thể thiếu khi vận hành shophouse. Việc hạch toán được chi phí khi sử dụng shophouse sẽ giúp bạn đưa ra những phương án kinh doanh hiệu quả nhất đối với kinh phí bạn sẽ bỏ ra.
Thủ tục pháp lý khi sử dụng shophouse
Đầu tư Shophouse chỉ thực mang lại hiệu quả thành công khi bạn thực sự yên tâm mọi thủ tục pháp lý đều ổn. Có thể nói có một số dự án shophouse khi mua xong bạn sẽ được cấp sổ đỏ. Nhưng lại có quyền sử dụng đất trong vòng 50 năm. Vì vậy bạn phải thật cân nhắc và tìm hiểu thông tin rõ ràng, cẩn thận trong quá trình làm thủ tục pháp lý căn hộ mà bạn sắp sở hữu . Ngoài ra, bạn cũng nên nắm được hợp đồng mua bán căn hộ shophouse, tiến độ thanh toán theo quy định.
Chọn chủ đầu tư uy tín, chất lượng
Việc chọn chủ đầu tư rất cũng rất quan trọng, bạn nên chọn một chủ đầu tư uy tín. Có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng các dự án. Họ có nhiều công trình nổi tiếng và đã từng thành công. Với những chủ đầu tư có kinh nghieemj họ sẽ đưa ra được những sản phẩm ứng ý với khách hàng.
Tham khảo thêm: khu đô thị Mailand Hanoi City
Lời kết
Trên đây là một số những chia sẻ của chúng tôi về shophouse cũng như kinh nghiệm khi đầu tư vào shophouse. Hy vọng rằng bài chia sẻ trên sẽ phần nào giúp bạn có những thông tin cũng như kinh nghiệm để chọn cho mình một căn hộ Shophouse ưng ý nhất !